Tiếng Việt
English
Search
“CHUẨN MỰC - SÁNG TẠO - TIÊN PHONG”
Bộ môn Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy Triết học
Các bài báo

Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước

1)          Phạm Văn Chín, Triết học Khổng Tử và ý nghĩa của những tư tưởng triết học đó trong nhận thức và trong thực tiễn giáo dục ở nước ta hiện nay, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2 (2007), 63-70.

2)          Phạm Văn Chín, Giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin ở trường đại học, cao đẳng trong thời kì hội nhập hiện nay - thực trạng và giải pháp, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5 (2007), 68-77.

3)          Phạm Văn Chín, Trường thực hành và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư phạm Hà Nội, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 6 (2008), 9-19.

4)          Phạm Văn Chín, Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên tập sự ở trung học phổ thông hiện nay, Tạp chí Giáo dục, (2009), 55-57.

5)          Phạm Văn Chín, Về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm - thực tập tốt nghiệp cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội đào tạo theo hệ thống tín chỉ, Tạp chí Giáo dục, (2009), 54-56.

6)          Hoàng Thúc Lân, Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học với việc nâng cao niềm tin của sinh viên về con đường đi lên chủ nghĩa Xã hội ở nước ta, Tạp chí Lí luận Chính trị và truyền thông, số 11 (2008), 47-49.

7)          Hoàng Thúc Lân, Nâng cao đạo đức cách mạng cho sinh viên thông qua giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, Tạp chí Giáo dục, số 166 (2007), 9-10.

8)          Hoàng Thúc Lân, Một số giải pháp nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên thông qua phát huy vai trò giảng dạy Triết học Mác - Lênin, Tạp chí Giáo dục, số 160 (2007), 20-25.

9)          Hoàng Thúc Lân, Vai trò tư duy biện chứng duy vật đối với sinh viên đại học nước ta, Tạp chí Triết học, số 4 (191) (2007), 52-56.

10)     Hoàng Thúc Lân, Tư tưởng của V.I. Lênin về tăng năng suất lao động và ý nghĩa của nó đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 3 (214) (2009), 67-72.

11)     Hoàng Thúc Lân, Giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học với việc nâng cao niềm tin của sinh viên về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Tạp chí Lí luận Chính trị và Truyền thông, số 11 (2008), 47-49.

12)     Hoàng Thúc Lân, Tư duy biện chứng và vai trò của nó trong đào tạo đại học, Tạp chí Giáo dục, số 181 (2008), 24-26.

13)     Hoàng Thúc Lân, Đặc điểm sinh viên sư phạm và vai trò tư duy biện chứng trong đào tạo đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở nước ta hiện nay, Tạp chí Lí luận Chính trị và truyền thông, số 6 (2009), 78-81.

14)     Hoàng Thúc Lân, Vai trò tư duy biện chứng đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở nước ta hiện nay, Tạp chí Lí luận Chính trị và truyền thông, số 4 (2009), 31-34.

 

Các bài báo đăng ở hội thảo, hội nghị trong nước

1)          Phạm Văn Chín, Kiểm tra đánh giá trong dạy học ở các trường ĐHSP - một yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Hà Nội, (2006), 196-204.

2)          Phạm Văn Chín, Tổng kết đánh giá hoạt động của phòng đào tạo giai đoạn 2001-2005 và phương hướng kế hoạch 2006 - 2010, Kỉ yếu Hội thảo khoa học ĐHSP Hà Nội, (2006), 3-37.

3)          Phạm Văn Chín, Nhân tố con người và vai trò của nó trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Sư phạm hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Kỉ niệm 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam của Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), 154-163.

4)          Phạm Văn Chín, Một số biện pháp nhằm nâng cao vai trò của trường thực hành trong việc đào tạo nghiệp vụ ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo tại ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, (2007), 26-33.

5)          Phạm Văn Chín, Trường thực hành và vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo khoa học của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Đà Nẵng, (2008), 9-19.

6)          Phạm Văn Chín, Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia tại Đại học Vinh, (2008), 15-19.

7)          Phạm Văn Chín, Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỉ yếu Hội thảo khoa học các trường ĐHSP tại Trường ĐHSP Hà Nội, (2010), 53-58.

8)          Phạm Văn Chín, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với công tác rèn luyện nghiệp vụ cho giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo định hướng xây dựng chương trình bồi dưỡng giảng viên sư phạm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, (2010), 23-37.

9)          Hoàng Thúc Lân, Một vài nét về tư duy và lối sống truyền thống của người Việt Nam, Kỉ yếu nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Viện Triết học, (2009).

10)     Nguyễn Thị Thường, Nâng cao chất lượng giảng dạy cao học ở khoa Giáo dục Chính trị - trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Kỉ yếu hội thảo Khoa Giáo dục Chính trị, (2007).

11)     Nguyễn Thị Thường, Vài ý kiến về thực trạng giảng dạy triết học Mác - Lênin trong các trường Đại học và Cao đẳng ở Việt Nam hiện nay, Kỉ yếu hội thảo Khoa Giáo dục Chính trị, (2007).

12)     Nguyễn Thị Thường, Vận dụng phương pháp giảng dạy tích cực trong dạy học môn Triết học Mác - Lênin, Kỉ yếu hội thảo khoa học cấp Trường chủ đề “Nâng cao chất lượng nghiên cứu và giảng dạy các bộ môn trong khoa Giáo dục Chính trị”, (2007), 61-64.

13)     Nguyễn Thị Thường, Đổi mới phương pháp giảng dạy cao học ở khoa Giáo dục chính trị - Đại học Sư phạm Hà Nội, Hội thảo khoa học, (2008).

14)     Nguyễn Thị Thường, Nhân tố văn hoá trong sự nghiệp hình thành và phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 04.07/06-10, (2009), 62-80.

Các bài báo ở hội nghị, hội thảo quốc tế


1)       Nguyễn Thị Thường, Tính liên ngành trong văn hóa học, Kỉ yếu hội thảo quốc tế chủ đề “Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn: Kinh nghiệm và Triển vọng”, Tổ chức tại Trường ĐH KHXH&NV- ĐHQG Hà Nội, (2009), 193-200.
Giáo trình, Sách tham khảo, Chuyên khảo, Chuyên đề

1)          Phạm Minh Ái (Đồng tác giả), Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân lớp 10, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

2)          Hoàng Thúc Lân (Tham gia), Giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

3)          Hoàng Thúc Lân, Giáo dục học gia đình, NXB Giáo dục, 2007.

4)          Hoàng Thúc Lân (Đồng tác giả), Phương pháp giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

5)          Hoàng Thúc Lân (Đồng tác giả), Dạy và học Giáo dục công dân ở trường phổ thông trung học, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

6)          Hoàng Thúc Lân (Đồng tác giả), Hỏi đáp những Nguyên lí cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

7)          Nguyễn Thị Thường, Giáo trình Văn hóa học, NXB Đại học Sư phạm, 2008.

8)          Nguyễn Thị Thường (Đồng tác giả), Giáo trình Lịch sử triết học, NXB Đại học Sư phạm, 2009.

9)          Nguyễn Thị Thường (Tham gia), Những vấn đề của triết học phương Tây thế kỉ XX, NXB Đại học Sư phạm, 2007.

10)        Nguyễn Thị Thường (Đồng tác giả), Định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, NXB Đại học Sư phạm, 2009.

Các đề tài nghiên cứu khoa học

1)          Hoàng Thúc Lân, Phát triển năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội thông qua giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học, Đề tài cấp Trường (Nghiệm thu 2008).

2)          Hoàng Thúc Lân, Nâng cao năng lực tư duy logic cho sinh viên khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-11-68 (2011-2012).

3)          Nguyễn Thị Thường, Một số đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-07-130 (Nghiệm thu 2008).

4)          Nguyễn Thị Thường, Chủ nghĩa thực dụng và ảnh hưởng của nó đến đời sống sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-08-230 (Nghiệm thu 2010).

5)             Phạm Minh Ái, Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng phụ nữ và sự vận dụng đối với phong trào phụ nữ của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đề tài cấp Trường - mã số: SPHN-11-70 (2011-2012)