Các bài báo đăng trên tạp chí trong nước
1) Lê Thái Hoa, Vận dụng quy luật văn học trung đại để giải mã bài thơ Quốc tộ, Tạp chí Giáo dục, số 186 (Kì 2 - 3/2008).
2) Đinh Thị Khang, So sánh chuyện tình giữa người và hồn ma trong “Tiễn đăng tân thoại” và “Truyền kì mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4 (2007), 62-72.
3) Đinh Thị Khang, Cảm thức về Thăng Long trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/ 2011,43-55.
4) Trần Thị Hoa Lê, Hình ảnh “hồng hoang” và giọng điệu trào phúng trong thơ chữ Hán của Nguyễn Khuyến, Tạp chí Hán Nôm, số 3/2006, 23-27.
5) Trần Thị Hoa Lê, Tiếng cười trào phúng trong thơ Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/2006, 92-102.
6) Trần Thị Hoa Lê, Giọng điệu trào phúng trong thơ Tết Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2/2008.
7) Trần Thị Hoa Lê, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, khúc bi hùng ca về người dân nghèo cứu nước, Bản tin Dạy và Học trong nhà trường, ĐHSPHN, số 4/2009, 5-8.
8) Trần Thị Hoa Lê, Sa hành đoản ca - một cách cảm nhận về đường đời của nho sĩ Việt Nam thế kỉ XIX, Bản tin Dạy và học trong nhà trường, ĐHSP Hà Nội, số 3/2010.
9) Nguyễn Thị Nương, Vài nét về việc sưu tầm, giới thiệu và dịch thuật và nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí Hán Nôm, số 01/2006, 69.
10) Nguyễn Thị Nương, Hình tượng người phụ nữ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2007,12-15.
11) Nguyễn Thị Nương, Sự vận động trong tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua những bài thơ tự thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5/2007, 39-44.
12) Nguyễn Thị Nương, Bàn thêm về sáng tạo của Nguyễn Du qua đoạn trích “Trao duyên”, Tạp chí Nhà Văn, số 8/2010.
13) Đỗ Thị Mỹ Phương, Hoa Nguyên thi thảo - Những vần thơ đi sứ tươi tắn và hào mại, Đặc san Khoa học (của Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội số dành riêng cho Hội thảo khoa học cán bộ Trẻ của trường năm 2008).
14) Đỗ Thị Mỹ Phương, Cái chết oan và bi kịch của người phụ nữ trong Truyền kì mạn lục, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5/2009.
15) Vũ Thanh, “Tiến sĩ giấy” của Nguyễn Khuyến - Hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 10/2008,11 - 14.
16) Vũ Thanh, Màu sắc kì ảo trong văn học thời Lí, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 9/2010,44 - 50.
17) Lã Nhâm Thìn, Nghìn năm văn học Thăng Long - Hà Nội, Tạp chí Văn hiến, số 9/2009.
18) Lã Nhâm Thìn, Thiên tài văn học Nguyễn Du nhìn từ điểm giao thoa giữa hai vùng văn hoá Thăng Long - Nghệ Tĩnh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2011.
19) Nguyễn Thanh Tùng, Nhìn lại quan niệm về thơ của học giả Lê Quý Đôn, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2006,13-19.
20) Nguyễn Thanh Tùng, Truyện Hà Ô Lôi - một hiện tượng lạ của truyện ngắn Việt Nam thế kỉ X - XIV, Tập san Ngữ văn học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, số 1/2006,12-18.
21) Nguyễn Thanh Tùng, Tư tưởng thi học của Phạm Nguyễn Du trong nền thi học Việt Nam thế kỉ XVIII, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, số 5/2007,11-17.
22) Nguyễn Thanh Tùng, Một tư liệu độc đáo về quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản giữa thế kỉ XVIII, Tạp chí Hán Nôm, số 6/2007, 22-28.
23) Nguyễn Thanh Tùng, Vài nét về văn bản và giá trị của Thương Sơn thi thoại, Tạp chí Hán Nôm, số 3/2007, 33-40.
24) Nguyễn Thanh Tùng, Vài nét về thuyết tính linh trong tư tưởng thi học Việt Nam thời Trung đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1/2008,108-115.
25) Nguyễn Thanh Tùng, Lược khảo về thi thoại Việt Nam thời trung đại, Đặc san Khoa học (của Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội số dành riêng cho Hội thảo khoa học cán bộ Trẻ của trường năm 2008), 67-74.
26) Nguyễn Thanh Tùng, Bài văn sách đỗ Giải nguyên của Nguyễn Công Trứ, Tạp chí Hán Nôm, số 5/2008, 70-82.
27) Nguyễn Thanh Tùng, Chương Dân thi thoại - cầu nối giữa thi học Việt Nam trung đại và hiện đại, Tạp chí Khoa học, số dành riêng cho Hội thảo khoa học cán bộ trẻ ĐHSP Hà Nội 2009, 112-123.
28) Nguyễn Thanh Tùng, Đọc Thiên đô chiếu từ nguyên bản và từ lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10/2010, 34-55.
29) Nguyễn Thanh Tùng, Mối quan hệ giữa văn sĩ Thăng Long và văn sĩ Nghệ An xưa: trường hợp Đặng Trần Côn với Phan Kính và Nguyễn Huy Oánh, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 180, 181/ 2010, 34-37 (số 180), 32-36 (số 181).
30) Nguyễn Thanh Tùng, Vài nét về tình hình văn bản Hoàng Hoa sứ trình đồ bản của Nguyễn Huy Oánh, Tạp chí Hán Nôm, số 1/2011, 23-32.
Các bài báo đăng trên tạp chí quốc tế
1) Đinh Thị Khang, Chữ Nôm và văn học Nôm - một thành tựu rực rỡ của văn hóa Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Văn hóa quốc tế, Viện nghiên cứu Văn hóa quốc tế, Đại học Chosun, Korea, số 2-1/2009.
2) Đinh Thị Khang, Truyện Nôm - hiện tượng văn hóa và thể loại văn học đặc biệt của thời trung đại ở Việt Nam, Tạp chí Văn hóa quốc tế, Viện nghiên cứu văn hóa quốc tế, Đại học Chosun, Korea, số 3-1/2010.
- Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo trong nước
1) Lê Thái Hoa, Yếu tố dân gian trong thơ Hồ Xuân Hương, Kỉ yếu Hội thảo “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết”, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2009.
2) Đinh Thị Khang, Diễn ca Phật giáo - tiền thân loại hình Truyện Nôm (Viết chung), Tự sự học, phần 2, NXB Đại học Sư phạm. 2008, 394-404.
3) Đinh Thị Khang, Truyện Trinh thử và những yếu tố văn học dân gian, Kỉ yếu Hội thảo: “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết”, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009.
4) Trần Thị Hoa Lê, So sánh mô típ “đền ơn báo oán” trong truyện cổ tích và truyện ngắn Việt Nam thời trung đại (qua một số truyện tiêu biểu), Kỉ yếu Hội thảo “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết”, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009.
5) Nguyễn Thị Nương, Mẫu gốc Sơn Tinh Thuỷ Tinh và sáng tạo của Hoà Vang trong truyện ngắn Sự tích những ngày đẹp trời, Kỉ yếu Hội thảo “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết”, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009.
6) Đỗ Thị Mỹ Phương, Câu hỏi trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đại thi hào Nguyễn Du - danh nhân văn hóa”, Viện Văn hóa thông tin, (2006).
7) Đỗ Thị Mỹ Phương, Thanh Hiên thi tập và Bắc hành tạp lục từ góc nhìn so sánh, Tạp san Ngữ văn học Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, số 2/2006.
8) Đỗ Thị Mỹ Phương (Viết chung), Phân tích đánh giá về nội dung và việc đổi mới phương pháp dạy và học ở SGK Ngữ văn 10, Tạp san Ngữ văn học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, số 3/2008, 11-25.
9) Đỗ Thị Mỹ Phương, Những motip truyện dân gian trong Lan trì kiến văn lục, Kỉ yếu Hội thảo: “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết”, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009.
10) Đỗ Thị Mỹ Phương, Cái kì ảo từ Truyền kì mạn lục đến Lan trì kiến văn lục, Kỉ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ trường ĐHSP Hà Nội năm 2010, NXB Đại học Sư phạm, 2010.
11) Vũ Thanh, Nguyễn Khắc Phi - nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học, Tuyển tập Nguyễn Khắc Phi, NXB Giáo dục, 2006.
12) Vũ Thanh, Thánh Tông di thảo - Bước đột khởi trong tiến trình phát triển của thể loại truyện truyền kì Việt Nam trung đại, Lê Thánh Tông - về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007.
13) Vũ Thanh, Sự hình thành và phát triển của thể loại truyện kì ảo Việt Nam từ cội nguồn đến đỉnh điểm, Văn học Việt Nam thế kỉ X - XIX - Những vấn đề lí luận và lịch sử, NXB Giáo dục, 2007, 736-774.
14) Vũ Thanh, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ, Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, NXB Giáo dục, 2007, 172-215.
15) Vũ Thanh, Những biến đổi trong nguyên tắc tự sự của truyện truyền kỳ Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Tự sự học, lần thứ hai”, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007, 405-417.
16) Vũ Thanh, Lí luận, phê bình văn học Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Hội thảo khoa học “Lí luận văn học Việt Nam thế kỉ XX”, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007.
17) Vũ Thanh, Cốt truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” trong sự phát triển của thể loại truyện kì ảo trung đại Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo “Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết”, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2009.
18) Nguyễn Thanh Tùng, Vài nét về ảnh hưởng Đạo gia - Đạo giáo trong thơ ca Việt Nam giai đoạn thế kỉ X - XIV, Văn học so sánh, nghiên cứu và thảo luận, NXB Đại học Sư phạm, 2005, 147-158.
19) Nguyễn Thanh Tùng, Vài nét về tình hình văn bản Việt thi tục biên, Thông báo Hán Nôm học năm 2006, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, 2007, 776-784.
20) Nguyễn Thanh Tùng, Giới thiệu bài Tự tự Minh đô thi vựng của Bùi Nhữ Tích mới phát hiện, Thông báo Hán Nôm học năm 2007, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, 2008, 868-881.
21) Nguyễn Thanh Tùng, Giới thiệu một văn bản Minh đô thi vựng mới, Thông báo Hán Nôm học năm 2008, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm xuất bản, 2009, 978-1004.
22) Nguyễn Thanh Tùng, Chiếu cầu hiền (Soạn giảng), Để dạy và học tốt tác phẩm văn chương (phần Trung đại) ở trường phổ thông, Nguyễn Thị Thanh Hương (Chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 2006, 215-229.
23) Nguyễn Thanh Tùng, Phân tích típ truyện và môtip truyện ngắn Hà Ô Lôi, trong Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử (phần 2), Trần Đình Sử (Chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, 2008, 418-429.
24) Nguyễn Thanh Tùng (Viết chung), Phân tích đánh giá về nội dung và việc đổi mới phương pháp dạy và học ở SGK Ngữ văn 10, Tạp san Ngữ văn học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, số 3/2008, 11-25.
25) Nguyễn Thanh Tùng, Hiện tượng biến đổi giới trong văn học Việt Nam trung đại - một vài nhận xét, Kỉ yếu Hội thảo “Giới trong văn học và ngôn ngữ học”, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, 2008.
26) Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Huy Oánh - nhà ngoại giao, Kỉ yếu hội thảo khoa học Danh nhân văn hóa Nguyễn Huy Oánh, Viện Văn học, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh, 2008, 172-190.
27) Nguyễn Thanh Tùng, Quan niệm thi học của Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Công Trứ trong dòng lịch sử, Đoàn Tử Huyến (Chủ biên), NXB Nghệ An, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2008, 1041-1050.
28) Nguyễn Thanh Tùng. Nguyễn Công Trứ và bài văn sách đỗ giải nguyên của ông, Kỉ yếu Hội thảo “Nguyễn Công Trứ - danh nhân văn hóa”, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh, Trường ĐHQG Hà Nội, 2009, 209 - 218.
29) Nguyễn Thanh Tùng, Lê Quý Đôn - nhà ngoại giao, Danh nhân ngoại giao Việt Nam, NXB Hà Nội, 2008, tr112-124.
30) Nguyễn Thanh Tùng, Mấy nét khái quát về ảnh hưởng của tư tưởng thi học Trung Hoa với tư tưởng thi học Việt Nam thời trung đại, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu sinh Trường ĐHSP Hà Nội lần thứ 1, 2009, 248-259.
31) Nguyễn Thanh Tùng, Về lai lịch bài thơ Đáp Bắc nhân vấn An Nam phong tục vẫn được xem là của Hồ Quý Ly, Thông báo Hán Nôm học năm 2008, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 2010, 1014-1027.
32) Nguyễn Thanh Tùng, Thăng Long - Hà Nội với sự tiếp nhận và truyền bá tư tưởng thi học mới từ Trung Hoa: trường hợp thuyết tính linh, trong Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Thích Giác Toàn, Trần Hữu Tá (Chủ biên), NXB Văn hóa Thông tin, 2010, 621-642.
33) Nguyễn Thanh Tùng, Thử tìm hiểu quan niệm về thơ Nôm thời Lý - Trần, Kỉ yếu Hội thảo khoa học NCS, Trường ĐHSP Hà Nội, năm 2010, 256-265.
34) Nguyễn Thanh Tùng, Lạm bàn về thời điểm lập chùa Phật Tích (Tiên Du, Bắc Ninh), Kỉ yếu Hội thảo “Phật Tích trong tiến trình lịch sử”, Chùa Phật Tích, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Trường Đại học Mĩ thuật, Hà Nội, 2011, 281-291.
35) Nguyễn Thanh Tùng, Góp phần minh định khái niệm Hàn luật trong thi học trung đại Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ 1, NXB Đại học Sư phạm, 2011, 300-308.
36) Nguyễn Thanh Tùng, Các nhân vật họ Nguyễn Tiên Điền với âm nhạc Thăng Long - Hà Nội (thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX), Kỉ yếu Hội thảo “Đại thi hào Nguyễn Du và các danh nhân dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long - Hà Nội”, Viện Nghiên cứu Văn hóa & UBND Tỉnh Hà Tĩnh, 2011.
37) Nguyễn Thanh Tùng, Hiệu tần thi tập tự và khuynh hướng thi học của Phan Thúc Trực (1807 - 1852), Hội thảo khoa học Danh nhân Văn hóa Phan Thúc Trực, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nghệ An, 2011, 183-194.
38) Nguyễn Thanh Tùng, Về lai lịch tập 2,3,4 bộ Thiên Nam dư hạ tập (A.334) hiện còn, Thông báo Hán Nôm học năm 2010, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 2011.
39) Nguyễn Thanh Tùng, Chu Dịch giải nghĩa diễn ca trong tiến trình diễn Nôm Kinh Dịch thời trung đại, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Chữ Nôm với kinh điển Nho gia”, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc - Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, 141-168.
Các bài báo đăng ở hội nghị, hội thảo quốc tế
1) Vũ Thanh, Đóng góp của Nguyễn Dữ cho thể loại truyện truyền kì Đông Á, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Văn học Việt Nam trong bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế”, Viện Văn học Việt Nam và Viện Harvard-Yenching Hoa Kỳ, 2006.
2) Vũ Thanh, Tiến trình của truyện kì ảo Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc (từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)”, Trường ĐHKXH&NV (ĐHQG TP. Hồ Chí Minh) và Quỹ Giao lưu quốc tế Nhật Bản, 2010.
3) Nguyễn Thanh Tùng, Giấc mơ Khuông Việt nhìn từ giác độ lịch sử - văn hóa, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Quốc sư Khuông Việt và Phật giáo Việt Nam đầu kỉ nguyên độc lập”, Học Viện Phật giáo Việt Nam & ĐHQG Hà Nội, 2011, 244-271.
4) Nguyễn Thanh Tùng, Giao lưu tiếp biến văn hóa Trung - Việt trong lịch sử: Khảo sát sự tiếp nhận tích truyện Liễu Nghị truyền thư ở Việt Nam thời trung đại, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế “Việt Nam - Trung Quốc: những quan hệ văn hóa, văn học trong lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV TP. Hồ Chí Minh & Trường ĐHSP Hồ Nam, 2011.
Các bài báo, báo cáo công bố khác
1) Vũ Thanh, Hồ Xuân Hương - về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 2006, 17-32.
2) Vũ Thanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm - về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007, 24-66, 380-386.
3) Vũ Thanh, Nguyễn Khuyến - về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, 2007, 25-44, 371-382, 553-577.
4) Vũ Thanh, Lê Thánh Tông - về tác gia và tác phẩm (Bùi Duy Tân - Chủ biên), NXB Giáo dục, 2007, 495 -503.
5) Nguyễn Thanh Tùng, Lê Thánh Tông - về tác gia và tác phẩm, (Bùi Duy Tân - Chủ biên), NXB Giáo dục, 2007, 721-722, 735-743.
6) Vũ Thanh, Tự sự học - một số vấn đề lí luận và lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sư phạm, 2008.