Nhớ ngày Bác thăm trường ĐH Sư phạm Hà Nội
17/08/2021 12:00:00
Vi Duc Quang
0
6779
Tại sao Chủ tịch Hồ Chí Minh lại chọn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - một ngôi trường nhà tranh vách đất nằm mãi ngoài Km số 8 đường Hà Nội đi Sơn Tây? Phải chăng, Bác đã đánh giá đặc biệt ngôi trường được ví là “máy cái” trong ngành Giáo dục, trong sự nghiệp “trồng người”?
Bài nói chuyện của Bác Hồ trong lần đến thăm Trường ĐHSP Hà Nội năm 1964
17/08/2021 12:00:00
Vi Duc Quang
0
11268
Ngày 21/10/1964, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Tổng thống nước Cộng hoà Mali, Môđibô Câyta đến thăm trường ĐHSP Hà Nội. Trong chuyến thăm đó, Người đã dành nhiều thời gian trò chuyện với các thầy giáo, cô giáo, sinh viên và cán bộ, công nhân viên Nhà trường. Dưới đây là toàn văn bài nói chuyện của Bác trong lần về thăm đó. Xin trân trọng giới thiệu.
Yêu thương và bao dung là điều cốt tử
27/06/2019 12:00:00
quangvd
0
10771
TTO - Bài phát biểu gần 2.000 chữ vừa ấm áp, ân tình, vừa thấm đẫm những trăn trở, mong mỏi của GS Nguyễn Văn Minh, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, gửi tới sinh viên năm cuối trong lễ tốt nghiệp tháng 6-2019 làm lay động trái tim nhiều người.
GS.TS. Vũ Quang Mạnh bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ khoa học (TSKH) Sinh học tại Hội đồng khoa học chuyên ngành Viện nghiên cứu Đa dạng sinh học và các hệ sinh thái, Viện hàn lâm khoa học Bunggari, Sofia
17/01/2014 12:00:00
congnx
0
21984
Ngày 09/01/2014, GS.TS. Vũ Quang Mạnh, Giám đốc trung tâm Đa dạng sinh học (CEBRE), giảng viên cao cấp Bộ môn Động vật, Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ khoa học (TSKH) Sinh học tại Hội đồng khoa học chuyên ngành Viện nghiên cứu Đa dạng sinh học và các hệ sinh thái, Viện hàn lâm khoa học Bunggari, Sofia (Institute of Biodiversity and Ecosystem Research - IBER, Bulgarian Academy of Sciences - BAS).
THÔNG BÁO VÀ THƯ MỜI THAM GIA VIẾT BÀI HỘI THẢO KHOA HỌC “NHÀ GIÁO NHÂN DÂN, GIÁO SƯ NGUYỄN LÂN - CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP”
01/11/2013 12:00:00
congnx
0
10039
Nhà giáo nhân dân, Giáo sư Nguyễn Lân là cây đại thụ của nền giáo dục nước ta. Cả cuộc đời mình, ông dồn hết tâm trí vào việc “trồng người” và cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam. Năm 1956, ông về dạy tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội và là một trong những người “khai quốc công thần” thành lập khoa Tâm lý - Giáo dục. Năm 1965, khoa Tâm lý- Giáo dục chính thức được thành lập và giáo sư Nguyễn Lân là Chủ nhiệm khoa đầu tiên, và đây cũng là nơi ông công tác cho đến khi nghỉ hưu.
GS.NGND PHAN TRỌNG LUẬN - Người Thầy mẫu mực, học giả chân chính, cây đại thụ của ngành PPGD Văn học từ trần
20/10/2013 12:00:00
cuongnb
0
25274
GS.NGND PHAN TRỌNG LUẬN - Người Thầy mẫu mực, học giả chân chính,cây đại thụ của ngành Phương pháp giảng dạy Văn học đã trút hơi thở cuối cùng vào hồi 5h31' ngày 19/10/2013, hưởng thợ 87 tuổi. Lễ viếng Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Trọng Luận được tổ chức vào hồi 9h30' ngày 21/10/2013 tại Nhà tang lễ Quốc gia- số 5 Trần Thánh Tông - Hà Nội. Lễ truy điệu được tổ chức vào hồi 11h30 cùng ngày, an táng tại Nghĩa trang công viên Vĩnh hằng - Ba Vì - Hà Nội. Tang lễ Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Trọng Luận do Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Giáo dục phải toàn diện
06/10/2013 12:00:00
cuongnb
0
28335
Đại tướng Võ Nguyên Giáp không còn nữa, nhưng những cống hiến của Ông đối với đất nước hơn 80 năm qua vẫn còn mãi với thời gian. Đại tướng vốn là một nhà giáo dạy học Lịch sử, với tình yêu nước thương dân vô tận, trên mọi cương vị công tác, Ông đã cống hiến trọn vẹn và đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục các thế hệ cách mạng. Những quan điểm của Đại tướng về giáo dục và đào tạo hiện vẫn đang còn mang tính thời sự trong thời điểm Ban Chấp hành Trung ương Đảng chuẩn bị thông qua Đề án đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam. Một lần nữa HNUE xin trân trọng giới thiệu bài viết về quan điểm giáo dục và đào tạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp của tác giả Nguyễn Bá Cường - Giảng viên Khoa Triết học - ĐHSP Hà Nội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI “Chung tay cùng xã nghèo vượt khó”
28/05/2013 12:00:00
hanhnt
0
20715
Hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” theo QĐ số 1620/QĐ-TTg ngày 20 tháng 9 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ và Lời kêu gọi số 1904 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo và Công Đoàn Giáo dục Việt Nam về việc:...
Chuyện đời thường của một "ẩn sĩ Đường" (về Giáo sư Bùi Văn Nguyên)
25/05/2013 12:00:00
cuongnb
0
19503
LTS: Cố Giáo sư - Nhà giáo Ưu tú Bùi Văn Nguyên là một nhà nghiên cứu văn học dân gian có uy tín. Ông nguyên là Tổng thư ký Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam. Vừa qua, nhân kỷ niệm 10 năm ngày mất và 95 ngày sinh của Giáo sư Bùi Văn Nguyên, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam đã phối hợp với Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học “Giáo sư Bùi Văn Nguyên với sự nghiệp giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học”. Nhân dịp này, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết của Giáo sư Hà Minh Đức - một trong những bài viết được trình bày tại hội thảo trên...
NHỮNG NGÀY SỐNG HÀO HÙNG KHÔNG THỂ QUÊN
21/12/2012 12:00:00
hanhnt
0
19924
Đêm ngày 21 tháng 12 năm 1972, Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam phát bài “TAY BÚT, TAY SÚNG” của phóng viên Phạm Thắng - cán bộ trường ĐHSP Hà Nội, người luôn sát cánh, chia lửa bên các “chiến sĩ ĐHSP Hà Nội” trong những ngày chiến đấu đánh B52 của đế quốc Mỹ - để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân và dân Thủ đô. Bài viết nói về những người thầy giáo - chiến sĩ, sinh viên - chiến sĩ bằng xương bằng thịt, những con người thân yêu của ĐHSP Hà Nội luôn vững vàng tay súng, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Thủ đô Hà Nội rất chân thật, hồn hậu. Sau này, năm 1999 thầy Phạm Thắng đổi tên bài viết thành “Những ngày sống hào hùng không thể quên”. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài viết vô cùng cảm động, ý nghĩa của thầy Phạm Thắng để chúng ta thêm thấu hiểu và tự hào về những con người của ĐHSP Hà Nội thân yêu!
VỀ MỘT BÀI THƠ CHƯA CÔNG BỐ
21/12/2012 12:00:00
hanhnt
0
25442
Nhà thơ Bùi Công Minh vốn là giảng viên khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội, người đã nổi tiếng với bài thơ Hành khúc ngày và đêm được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc. Từ đó đến nay, ở Hà Nội hay ở Đà Nẵng quê hương, thầy vẫn thường xuyên có nhiều bài thơ đăng báo. Nhưng có một bài thơ chưa được ra mắt công chúng, đó là bài thơ thầy làm tặng riêng cho các nữ chiến sĩ tổ Đài quan sát của trường ĐHSP Hà Nội trong những ngày thầy trò cùng trực chiến. Nhân dịp kỉ niệm 40 năm chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”, chúng tôi muốn giới thiệu bài thơ này cùng sự ra đời của nó.